Công nghệ in ấn

In ấn là gì?

In ấn là việc tạo ra những hình ảnh hoặc văn bản thông qua những mẫu in. Những hình ảnh này được in trên nền các chất liệu như giấy, vải,… thông qua mực in.

Theo Wikipedia, Hình trụ, vật thể Cyrus Cylinder hay Cylinders of Nabonidus là những sản phẩm biểu trưng cho công nghệ in ấn từ buổi đầu sơ khai. Sau đó, chúng ta mới biết đến các công nghệ in khắc gỗ và in giấy. Công nghệ in tại Trung Quốc được Bi Sheng phát minh vào năm 2040 sau công nguyên. Lúc này, công nghệ in dần đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các hoạt động kinh tế, chính trị, giáo dục.

Tìm hiểu về công nghệ in cơ bản

Nhắc đến công nghệ in cơ bản thì trước tiên phải kể đến hai khu vực in luôn có trong mọi bản in. Đó là vùng in và vùng không in.

Sau quá trình chuẩn bị cho quy trình in ấn, thì việc tiếp theo là tách hình ảnh từ vùng in ra khỏi các vùng không in. Để hiểu rõ cụ thể hơn về công nghệ in cơ bản này, mời bạn điểm qua quy trình in ấn sau đây:

  • Planographic: In trên cùng một mặt phẳng gồm cả vùng in và vùng không in. Sự khác biệt giữa chúng là hình ảnh trên 2 vùng trái ngược nhau. Thích hợp với kỹ thuật in thạch bản. 
  • Relief: Quy trình in này thì vùng in nằm phía trên bề mặt phẳng và vùng không in nằm dưới bề mặt phẳng của chất liệu in. Ví dụ như công nghệ in letterpress.
  • Intaglio: Chúng đảo ngược với quy trình Relief ở chỗ vùng hình ảnh sẽ nằm dưới bề mặt phẳng và vùng không in sẽ nằm trên bề mặt. Điển hình cho quy trình này là in ống đồng. 
  • Porous: Quy trình này sử dụng một tấm tơ lụa mịn mà thông qua tấm lụa mực có thể vào khu vực vùng in trong đó các khu vực in và ngăn không cho mực chảy vào vùng không in. Ví dụ: công nghệ in lụa.  

 

Công nghệ in cơ bản

Kỹ thuật in ấn hiện đại

Các kỹ thuật in hiện nay được sử dụng đó là in offset,  in nổi, in lụa, in lazer,… Những công nghệ in được thực hiện qua các quy trình in được phát triển những năm gần đây như:

  • In kỹ thuật số: Các hình ảnh in sẽ được nạp vào máy in kỹ thuật số. Từ đó, máy in sẽ thực hiện các công việc pha màu và in trực tiếp lên chất liệu trong tích tắc, không tốn nhiều thời gian và có thể in được số lượng lớn. 
  • In tẩy màu: Được ứng dụng rộng rãi trong in trên nền chất liệu vải. Kỹ thuật in này giúp tẩy màu nền và đưa nó về trạng thái nguyên thủy của chất liệu vải (màu trắng ngà) để tiếp tục thực hiện quy trình in.
  • In gốc nước: In trên mực gốc nước nên có độ bóng cao.

 

Các đối tác uy tính tin cậy đã ủng hộ chúng tôi

Đối Tác Tiêu Biểu

0763 231 968
0763 221 968